“… Mong cho Khương được gặp mẹ...
TT Bản án nặng dành cho con trai khiến đôi chân già nua 80 tuổi của ông Nguyễn Văn Khai - cha nhà báo Hoàng Khương - phải từng bước run run mới xuống hết bậc tam cấp trước sân tòa.
Trước phiên tòa ba tuần, mẹ Hoàng Khương với chứng viêm thực quản trở nặng đã vào cấp cứu tại Bệnh viện Nguyễn Trãi (TP.HCM) và gần như không ăn uống, không còn tỉnh táo từ đó.
“Tòa đã tuyên án rồi, tháng năm ngồi tù đằng đẵng. Phải xin ai, xin cấp nào đây để Khương được vào thăm mẹ...?” - ông Khai thẫn thờ.
Khác với cha chồng, chị Hoàng Anh - vợ nhà báo Hoàng Khương - đi nhanh khỏi phòng xét xử ra góc sân tòa để giấu những giọt nước mắt chực trào.
Phải rất lâu sau chị Hoàng Anh mới có thể cất lời, và điều đầu tiên vẫn không gì khác ngoài niềm hi vọng: “Tôi chờ sự thay đổi vào phiên tòa phúc thẩm”.
Cả chị Hoàng Anh cùng mẹ là bà Phan Thị Ngọc Anh đều ngỡ ngàng trước bản án của Hoàng Khương và đặc biệt là với người em trai Nguyễn Đức Đông Anh.
Bà Ngọc Anh cứ hỏi: “Sao tòa xử Đông Anh nặng quá, tòa cũng nói thằng nhỏ thành khẩn, lời khai đều khớp với lời của các bị cáo khác kia mà...”.
“Bị cáo luôn ray rứt...”
10g55, nhà báo Hoàng Khương là người cuối cùng trong các bị cáo nói lời sau cùng trước lúc tòa nghị án. Và khi kết thúc những lời tâm sự, gửi gắm của mình đến người thân, đồng nghiệp và hội đồng xét xử, Hoàng Khương đã nhận được những tràng vỗ tay rất dài từ những người dự khán phiên xử qua màn hình bên ngoài phòng xử án.
Dưới đây là những lời sau cùng của nhà báo Hoàng Khương tại tòa:
TT Bản án nặng dành cho con trai khiến đôi chân già nua 80 tuổi của ông Nguyễn Văn Khai - cha nhà báo Hoàng Khương - phải từng bước run run mới xuống hết bậc tam cấp trước sân tòa.
Trước phiên tòa ba tuần, mẹ Hoàng Khương với chứng viêm thực quản trở nặng đã vào cấp cứu tại Bệnh viện Nguyễn Trãi (TP.HCM) và gần như không ăn uống, không còn tỉnh táo từ đó.
Ông Nguyễn Văn Khai - cha của nhà báo Hoàng Khương - khóc tại sân tòa |
Khác với cha chồng, chị Hoàng Anh - vợ nhà báo Hoàng Khương - đi nhanh khỏi phòng xét xử ra góc sân tòa để giấu những giọt nước mắt chực trào.
Phải rất lâu sau chị Hoàng Anh mới có thể cất lời, và điều đầu tiên vẫn không gì khác ngoài niềm hi vọng: “Tôi chờ sự thay đổi vào phiên tòa phúc thẩm”.
Cả chị Hoàng Anh cùng mẹ là bà Phan Thị Ngọc Anh đều ngỡ ngàng trước bản án của Hoàng Khương và đặc biệt là với người em trai Nguyễn Đức Đông Anh.
Bà Ngọc Anh cứ hỏi: “Sao tòa xử Đông Anh nặng quá, tòa cũng nói thằng nhỏ thành khẩn, lời khai đều khớp với lời của các bị cáo khác kia mà...”.
“Bị cáo luôn ray rứt...”
10g55, nhà báo Hoàng Khương là người cuối cùng trong các bị cáo nói lời sau cùng trước lúc tòa nghị án. Và khi kết thúc những lời tâm sự, gửi gắm của mình đến người thân, đồng nghiệp và hội đồng xét xử, Hoàng Khương đã nhận được những tràng vỗ tay rất dài từ những người dự khán phiên xử qua màn hình bên ngoài phòng xử án.
Dưới đây là những lời sau cùng của nhà báo Hoàng Khương tại tòa:
Đầu tiên bị cáo xin gửi lời đến anh Tôn Thất Hòa và em Nguyễn Đức Đông Anh vì đã hết lòng giúp đỡ bị cáo tác nghiệp mà bị vào vòng lao lý như ngày hôm nay. Bị cáo mong hội đồng xét xử xem xét động cơ, mục đích của hai bị cáo này để dành cho họ bản án nhẹ nhất.
Bị cáo cũng gửi lời xin lỗi đến các anh chị ở ban biên tập, tòa soạn và các đồng nghiệp ở báo Tuổi Trẻ. Vì những sai sót trong tác nghiệp của tôi đã làm cho mọi người lo lắng rất nhiều và gây ảnh hưởng đến uy tín của tờ báo.”...
Kính thưa quý vị,
Người viết xin được trích đăng lại một đoạn ngắn trên đây vừa được đăng tải trên Báo Tuổi Trẻ sau khi phiên tòa sơ thẩm xét sử nhà báo Hoàng Khương kết thúc, để mở đầu cho bài ĂN CHÁO ĐÁI BÁT này.
Diễn biến phiên tòa xét xử và kết án nhà báo Hoàng Khương khiến tôi nhớ đến một câu nói đầy xúc phạm nhân loại của Mark Twain "The more I know people, the more I love my dog.", xin tạm dịch là “càng hiểu thêm về con người thì tôi càng cảm thấy yêu con chó của tôi hơn”. Thực ra không ai biết vì cớ gì mà Mark Twain đã phải thốt lên như vậy, nhưng theo suy đoán của nhiều người thì có lẽ vì Mark Twain đã nhận được quá nhiều sự bội bạc, phản trắc từ con người, đối lại, ông lại luôn chứng kiến sự trung thành tuyệt đối của loài chó. Điều này không lạ, bởi lấy oán để báo ân là bản năng gốc của những người không được giáo dục căn bản. Theo chiết tự, thì chữ ân 恩 gồm bộ chữ đặt trên bộ tâm. Thọ ân người tức là chịu có người trên mình, còn ban ân người tức là được ở trên người. Mà chữ nguyên tự là hình vẽ một người đứng giữa bốn vách tường, đồng với chữ tù. Người xưa bày ra chữ Ân, thật là khám phá được tâm sự của loài người vậy: Có nghĩa là kẻ thọ ân người khác luôn có tâm lý nặng nề vì nghĩ rằng người gia ân cho mình luôn nè nặng lên tâm mình, và để giải tỏa sự nặng nề đó, họ luôn tìm cách để báo thù, luôn tìm cách lấy oán để báo ân cho thỏa mãn cái lòng thù hận của họ đối với người đã ban ơn cho mình vậy. Chính vì lẽ này mà ngay từ những lớp học đầu tiên trong đời, những người làm công tác giáo dục vẫn thường xuyên giáo huấn lòng tri ân của trẻ nhỏ bằng những câu cách ngôn như “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ quả trồng cây” để giáo dục nhân cách cho học sinh ngay từ những năm tháng vỡ lòng. Nhờ vậy mà khi trưởng thành, trở thành những người nắm giữ những trọng trách trong xã hội, những người có được một nền giáo dục căn bản đó chẵng những chỉ biết công nghĩa sinh thành của cha mẹ, ơn dạy dỗ của thầy cô, mà họ còn biết tri ân tiền nhân đã dựng nước giữ nước, đã mở mang bờ cõi, đã khai hoang, lập ấp… Họ biết tri ân cả những người công nhân vệ sinh, những người quét rác, gìn giữ cho môi trường sinh sống luôn được sạch đẹp, họ biết tri ân những người viết văn, viết báo biết bày tỏ nỗi bức xúc, phẫn nộ trước cái xấu, cái ác trong xã hội để kêu gào để chống lại cái xấu, cái ác đó, nhằm từng bước lành mạnh hóa xã hội. Đây là lý do chính yếu mà hàng ngàn người dân Sài gòn đã đến tham dự phiên tòa xét xử nhà báo Hoàng Khương trong hai ngày 6 và 7 tháng 9 vừa qua, bị truy tố, bị xét xử vì tội dám lành mạnh hóa xã hội bằng cách đưa lên mặt báo những vụ việc hối lộ của của cảnh sát giao thông, của những người thay vì giúp cho người dân biết thượng tôn pháp luật khi tham gia giao thông, để giảm thiểu đến mức thấp nhất những vi phạm trong giao thông mà có thể gây ra tai nạn, dẫn đến những cái chết thương tâm cho người đi đường, thì những kẻ nhân danh luật pháp đó lại vì “sạch sành sành, vét cho đầy túi tham” mà làm ngơ, thậm chí còn dung túng cho những kẻ bất tuân luật pháp khi tham gia giao thông, hệ lụy là theo thống kê thì ở Việt Nam, tỷ lệ tử vong do tai nạn giao thông cao gấp nhiều lần so với tỷ lệ tử vong của bệnh nhân HIV/AIDS. Thật đáng tiếc rằng chỉ có những người dân lành là biết ơn nhà báo Hoàng Khương và cũng chỉ có những đồng nghiệp của ông là biết đồng cảm với ông. Còn lại, cơ quan chủ quản của nhà báo Hoàng Khương là Báo Tuổi Trẻ dường như cũng đồng lõa với cơ quan thực thi pháp luật rừng để truy tố, để kết án nhà báo Hoàng Khương, chỉ bởi ở một chừng mực nào đó, nhà báo Hoàng Khương đã trót ban ơn cho cho Báo Tuổi Trẻ bởi những loạt bài chống tiêu cực, chống nạn mãi lộ của ngành công an giao thông, đã một thời nâng uy tín cho Báo Tuổi Trẻ, cũng như cho ngành pháp chế Việt Nam trong công cuộc lành mạnh hóa xã hội.
Chẵng may đất nước Việt Nam hiện đang được cai trị bằng những con người ít học hành, lãnh đạo của hầu hết các bộ ngành không hề được đào tạo bởi một nền giáo dục căn bản thì việc họ lấy oán báo ân theo bản năng của những con người ít học thức hoặc vô học thức cũng là một điều không lạ!
Điều này cũng đã từng xãy ra trong suốt lịch sử lãnh đạo đất nước của đảng cộng sản từ cuộc Cải Cách Ruộng Đất cho đến Nhân Văn Giai Phẩm, đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam há đã chẳng đem oán để báo ân cho những người đã từng đóng góp công sức, thời gian và cả tiền bạc, của cải cho cách mạng… bằng việc đấu tố, tịch thu tài sản và hành quyết họ với khẩu hiệu rất sắt máu: “TRÍ PHÚ ĐỊA HÀO, ĐÀO TẬN GỐC, TRỐC TẬN NGỌN”. Hơn thế nữa, họ còn đào luyện cho nhiều người dân miền Bắc thuở đó báo đáp ân nghĩa sanh thành, dưỡng dục, xướng tùy bằng việc con đấu tố mẹ cha, vợ đấu tố chồng… Và cả trong cuộc chiến huynh đệ tương tàn vì ý thức hệ TỰ DO và CỘNG SẢN mà nhà cầm quyền CSVN phong cho là cuộc "Chiến Tranh Thần Thánh Để Giải Phóng Miền Nam" những người cộng sản cũng đã lợi dụng các chùa chiền, các cơ sở tôn giáo để làm cơ sở, để được nương náu một cách an toàn... và sau khi chiếm được hoàn toàn Miền Nam họ đã đền ơn cho những ân nhân đó của họ bằng cách tịch thu các cơ sở tôn giáo, biến các chùa chiền thành kho hợp tác, nghiêm cấm các hoạt động, phát triển tôn giáo, bắt bớ, giam cầm và hành quyết nhiều Linh mục, nhiều tu sỹ Phật Giáo và tu sỹ các tôn giáo khác...
Bị cáo cũng gửi lời xin lỗi đến các anh chị ở ban biên tập, tòa soạn và các đồng nghiệp ở báo Tuổi Trẻ. Vì những sai sót trong tác nghiệp của tôi đã làm cho mọi người lo lắng rất nhiều và gây ảnh hưởng đến uy tín của tờ báo.”...
Kính thưa quý vị,
Người viết xin được trích đăng lại một đoạn ngắn trên đây vừa được đăng tải trên Báo Tuổi Trẻ sau khi phiên tòa sơ thẩm xét sử nhà báo Hoàng Khương kết thúc, để mở đầu cho bài ĂN CHÁO ĐÁI BÁT này.
Diễn biến phiên tòa xét xử và kết án nhà báo Hoàng Khương khiến tôi nhớ đến một câu nói đầy xúc phạm nhân loại của Mark Twain "The more I know people, the more I love my dog.", xin tạm dịch là “càng hiểu thêm về con người thì tôi càng cảm thấy yêu con chó của tôi hơn”. Thực ra không ai biết vì cớ gì mà Mark Twain đã phải thốt lên như vậy, nhưng theo suy đoán của nhiều người thì có lẽ vì Mark Twain đã nhận được quá nhiều sự bội bạc, phản trắc từ con người, đối lại, ông lại luôn chứng kiến sự trung thành tuyệt đối của loài chó. Điều này không lạ, bởi lấy oán để báo ân là bản năng gốc của những người không được giáo dục căn bản. Theo chiết tự, thì chữ ân 恩 gồm bộ chữ đặt trên bộ tâm. Thọ ân người tức là chịu có người trên mình, còn ban ân người tức là được ở trên người. Mà chữ nguyên tự là hình vẽ một người đứng giữa bốn vách tường, đồng với chữ tù. Người xưa bày ra chữ Ân, thật là khám phá được tâm sự của loài người vậy: Có nghĩa là kẻ thọ ân người khác luôn có tâm lý nặng nề vì nghĩ rằng người gia ân cho mình luôn nè nặng lên tâm mình, và để giải tỏa sự nặng nề đó, họ luôn tìm cách để báo thù, luôn tìm cách lấy oán để báo ân cho thỏa mãn cái lòng thù hận của họ đối với người đã ban ơn cho mình vậy. Chính vì lẽ này mà ngay từ những lớp học đầu tiên trong đời, những người làm công tác giáo dục vẫn thường xuyên giáo huấn lòng tri ân của trẻ nhỏ bằng những câu cách ngôn như “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ quả trồng cây” để giáo dục nhân cách cho học sinh ngay từ những năm tháng vỡ lòng. Nhờ vậy mà khi trưởng thành, trở thành những người nắm giữ những trọng trách trong xã hội, những người có được một nền giáo dục căn bản đó chẵng những chỉ biết công nghĩa sinh thành của cha mẹ, ơn dạy dỗ của thầy cô, mà họ còn biết tri ân tiền nhân đã dựng nước giữ nước, đã mở mang bờ cõi, đã khai hoang, lập ấp… Họ biết tri ân cả những người công nhân vệ sinh, những người quét rác, gìn giữ cho môi trường sinh sống luôn được sạch đẹp, họ biết tri ân những người viết văn, viết báo biết bày tỏ nỗi bức xúc, phẫn nộ trước cái xấu, cái ác trong xã hội để kêu gào để chống lại cái xấu, cái ác đó, nhằm từng bước lành mạnh hóa xã hội. Đây là lý do chính yếu mà hàng ngàn người dân Sài gòn đã đến tham dự phiên tòa xét xử nhà báo Hoàng Khương trong hai ngày 6 và 7 tháng 9 vừa qua, bị truy tố, bị xét xử vì tội dám lành mạnh hóa xã hội bằng cách đưa lên mặt báo những vụ việc hối lộ của của cảnh sát giao thông, của những người thay vì giúp cho người dân biết thượng tôn pháp luật khi tham gia giao thông, để giảm thiểu đến mức thấp nhất những vi phạm trong giao thông mà có thể gây ra tai nạn, dẫn đến những cái chết thương tâm cho người đi đường, thì những kẻ nhân danh luật pháp đó lại vì “sạch sành sành, vét cho đầy túi tham” mà làm ngơ, thậm chí còn dung túng cho những kẻ bất tuân luật pháp khi tham gia giao thông, hệ lụy là theo thống kê thì ở Việt Nam, tỷ lệ tử vong do tai nạn giao thông cao gấp nhiều lần so với tỷ lệ tử vong của bệnh nhân HIV/AIDS. Thật đáng tiếc rằng chỉ có những người dân lành là biết ơn nhà báo Hoàng Khương và cũng chỉ có những đồng nghiệp của ông là biết đồng cảm với ông. Còn lại, cơ quan chủ quản của nhà báo Hoàng Khương là Báo Tuổi Trẻ dường như cũng đồng lõa với cơ quan thực thi pháp luật rừng để truy tố, để kết án nhà báo Hoàng Khương, chỉ bởi ở một chừng mực nào đó, nhà báo Hoàng Khương đã trót ban ơn cho cho Báo Tuổi Trẻ bởi những loạt bài chống tiêu cực, chống nạn mãi lộ của ngành công an giao thông, đã một thời nâng uy tín cho Báo Tuổi Trẻ, cũng như cho ngành pháp chế Việt Nam trong công cuộc lành mạnh hóa xã hội.
Đấu tố trong cải cách ruộng đất ở miền Bắc XHCN |
Chẵng may đất nước Việt Nam hiện đang được cai trị bằng những con người ít học hành, lãnh đạo của hầu hết các bộ ngành không hề được đào tạo bởi một nền giáo dục căn bản thì việc họ lấy oán báo ân theo bản năng của những con người ít học thức hoặc vô học thức cũng là một điều không lạ!
Điều này cũng đã từng xãy ra trong suốt lịch sử lãnh đạo đất nước của đảng cộng sản từ cuộc Cải Cách Ruộng Đất cho đến Nhân Văn Giai Phẩm, đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam há đã chẳng đem oán để báo ân cho những người đã từng đóng góp công sức, thời gian và cả tiền bạc, của cải cho cách mạng… bằng việc đấu tố, tịch thu tài sản và hành quyết họ với khẩu hiệu rất sắt máu: “TRÍ PHÚ ĐỊA HÀO, ĐÀO TẬN GỐC, TRỐC TẬN NGỌN”. Hơn thế nữa, họ còn đào luyện cho nhiều người dân miền Bắc thuở đó báo đáp ân nghĩa sanh thành, dưỡng dục, xướng tùy bằng việc con đấu tố mẹ cha, vợ đấu tố chồng… Và cả trong cuộc chiến huynh đệ tương tàn vì ý thức hệ TỰ DO và CỘNG SẢN mà nhà cầm quyền CSVN phong cho là cuộc "Chiến Tranh Thần Thánh Để Giải Phóng Miền Nam" những người cộng sản cũng đã lợi dụng các chùa chiền, các cơ sở tôn giáo để làm cơ sở, để được nương náu một cách an toàn... và sau khi chiếm được hoàn toàn Miền Nam họ đã đền ơn cho những ân nhân đó của họ bằng cách tịch thu các cơ sở tôn giáo, biến các chùa chiền thành kho hợp tác, nghiêm cấm các hoạt động, phát triển tôn giáo, bắt bớ, giam cầm và hành quyết nhiều Linh mục, nhiều tu sỹ Phật Giáo và tu sỹ các tôn giáo khác...
Một nông dân vừa bị hành quyết ngay tại phiên tòa đấu tố |
Việc này thực ra cũng không lạ, bởi ngày nay phần đông đồng bào Việt Nam chúng ta đã thấy rỏ rằng lãnh đạo của đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam đa phần là VÔ HỌC, là phường LƯU MANH, THẢO KHẤU, là những KẺ BUÔN NGƯỜI, là những đứa con hoang đàng, là những tên hoạn lợn, những phu đồn điền cao su, những phu gác ghi ngành hỏa xa cho thực dân Pháp... hay chỉ là những y tá được đào tạo nghiệp vụ từ rừng rú… Thì làm sao họ biết gì về đạo lý làm người, làm sao họ có thể biết được thế nào là NHÂN, LỄ, NGHĨA, TRÍ, TÍN... làm sao họ có thể biết được thế nào là nghĩa là ân để họ còn có thể được Mark Twain yêu mến quý trọng hơn con chó của ông ta.
Đáng tiếc, Đáng tiếc, thật đáng tiếc!
Nguyễn Thu Trâm
Bangkok,ngày 8 tháng 9 năm 2012
Nguyễn Thu Trâm
Bangkok,ngày 8 tháng 9 năm 2012
Quá hay, bài viết quá xuất sắc. Cảm ơn tác giả Nguyễn Thu Trâm đã dạy cho bọn cộng sản Việt Nam một bài học về đạo lý làm người...
ReplyDeleteMong ai đó, dù không phải là cộng sản nhưng cũng từng ĂN CHÁO ĐÁI BÁT cũng nên học bài học luân lý này để được đứng thẳng mà làm người!
VIỆT NỮ